Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 14:36

Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. 

Bình luận (1)

Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

Bình luận (1)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
7 tháng 2 2021 lúc 14:39

câu1: Tục ngữ về con người và xã hội phản ánh về đối tượng nào?

TL:Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chát ,lối sống cần phải có

Bình luận (1)
võ ngọc châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 11 2021 lúc 13:09

Tham khảo=)
- Tầm sư học đạo

- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cơm thầy cơm cô

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 13:10

Tôn sư trọng đạo 

Học thầy không tày học bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 13:10

Tham khảo!

ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo: 
- Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 
- Mấy ai là kẻ không thầy 
Thế gian thường nói đố mày làm nên 
- Tôn sư trọng đạo 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
- Một chữ nên thầy 
Một ngày nên nghĩa 
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây 
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu 
- Trọng thầy mới được làm thầy 
- Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên 
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
- Ở đây gần bạn, gần thầy 
Có công mài sắt có ngày nên kim 
- Tầm sư học đạo 
- Sư như phụ 
- Mồng một thì ở nhà cha, 
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy. 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa 
- Con hơn cha là nhà có phúc 
Trò hơn thầy là đất nước yên vui 
- Con ơi ghi nhớ lời này 
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên 
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
- Uống nước nhớ nguồn 
- Bẻ lau làm viết chép văn 
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy 
- Cơm thầy cơm cô 

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 14:50

Vai trò là luôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét lời khuyên về những phẩm chất và lối sống con người cần có

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Cao Xuân Nam
Xem chi tiết
wibu
1 tháng 4 2022 lúc 15:29

vbn va bnh dta dau TH KI XIX

Bình luận (0)
vu the nhat
Xem chi tiết
Hn . never die !
1 tháng 3 2020 lúc 20:00

Bài làm :

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)

#Hoa_2008

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu the nhat
1 tháng 3 2020 lúc 20:10

trạng ngữ và câu đặc biệt đâu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trung dũng sĩ =] 5s On...
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

Chúc bạn học tốt haha

1/.Sự khác nhau : 
 * Khái niệm

- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng) 

 - Thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). 

* Nội dung 

- Tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). 

- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
* Cách dùng

- Tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". 

 - Thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ 

- Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

- Đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

1/.Sự khác nhau : 
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:30

Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nói lên tầm quan trọng của môi trường trong cuộc sống của con người. Xét theo nghĩa đen, “mực” là một loại chất lỏng, dùng để in hoặc viết. Còn “đèn” là một đồ vật, có thể phát ra ánh sáng. Xét theo nghĩa bóng, “mực” gợi đến những điều tăm tối, xấu xa. Còn “đèn” ý chỉ những điều sáng rõ, tốt đẹp. Như vậy, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” muốn nói đến ảnh hưởng của môi trường đối với con người. Chúng ta sống trong môi trường xấu, thường xuyên tiếp xúc với người xấu thì sẽ dễ bị nhiễm thói hư tật xấu. Ngược lại, chúng ta sống trong môi trường tốt, tiếp xúc với những người tốt thì ta sẽ học hỏi được điều hay, trở thành người có ích. Bên cạnh đó, vẫn có những người không chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Họ vẫn giữ được lối sống đẹp đẽ, nhân cách tốt đẹp dù sống trong hoàn cảnh xấu xa. Những tấm gương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là các bậc ẩn sĩ, từ bỏ chốn quan trường xô bồ để tìm về với thiên nhiên, quê hương. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” đã giúp người đọc có được một lời khuyên quý giá.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:32

- Khi trò chuyện với người khác, đã có lúc em dùng tục ngữ. Trong lúc đi chơi với bố mẹ em cảm thấy rất thích thú và học được nhiều điều. Em đã nói với bố mẹ rằng đúng là con được “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

Bình luận (0)